Bài 16 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939 – 1945), NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI - LỊCH SỬ VIỆT NAM - YÊU SỬ VIỆT - VIETNAMESE HISTORY - HISTORY OF VIETNAM

Bài 16 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939 – 1945), NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

Share This
Bài 16 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939 – 1945), NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI

Lịch sử việt nam, vietnamese history, ho chi minh, vo nguyên giáp general, trần hưng đạo, việt nam sử lược, trần trọng kim, lê thái tổ, nhà trần, gia long, quang trung, lê thánh tông, chiêm thành, thăng long, phan thanh giản, Tứ Phủ Xét Giả, board game


I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

1. Tình hình chính trị

- 1/9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch với phong trào thuộc địa.

- Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh.

- Cuối 9-1940, Nhật vào Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.

+ Ở Việt Nam, các đảng phái thân Nhật ra sứt tuyên truyền, lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.

- Đầu 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á –Thái Bình Dương, Nhật thua to. Tại Đông Dương, 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sôi sục khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.

2. Tình hình kinh tế – xã hội

- Về kinh tế:

+ Chính sách của Pháp: thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới,… sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền long, tăng giờ làm…

+ Chính sách của Nhật cướp ruộng đất, bắt nông dân nhổ lúa, ngô, để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh với giá rẻ. Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như măng-gan, sắt…

- Về xã hội:

+ Chính sách bóc lột của Pháp-Nhật đẩy nhân dân ta tới chô cùng cực. Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần hai triệu đồng bào ta bị chếtt đói.

+ Các giai cấp, các tầng lớp ở nước ta, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp-Nhật.

- Trước những chuyển biến của tìh hình thế giới, Đảng phải kịp thời đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ 9-1939 ĐẾN 3-1945

1. Hội nghị BCH TW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939

- Hội nghị xác định:

Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quóc và tay sai, làm cho Dông Dương hoàn toàn dộ lập.

- Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc…, khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.

- Về mục tiêu và phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.

- Hội nghị đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (Mặt trận phản đế Đông Dương)

- Ý nghĩa: Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới    GT xem SGK

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ VIII BCH TW ĐCS Đông Dương (5/1941)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Thế giới: PX Đức cbị tấn công LX, PX Nh mr chtranh TBD.

+ Trong nước: đsống nhân dân cơ cực dưới 2 tầng ap bức Nhât – P, mâu thuẫn dân tộc lên cao hơn bao giờ hết.

a/Nguyễn Aí Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo CM.Hội nghị TW 8 ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương.

+ 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lđạo cm. Trước tình hình tg và trong nước ngày càng khẩn trương, NAQ đã triệu tập HNTW Đảng lần thứ VIII (từ 10 à 19/5/1941, tại Pác Bó – CBằng).

-    Nội dung Hội nghị TW 8:

+ Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là GPDT

+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu CMRĐ, nêu khẩu .hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.

+ Thành lập CPND của nước Việt Nam DCCH.

+ Chủ trương mỗi nước ĐD thành lập một Mtrận riêng. Ở VN chủ trương thành lập MTVNĐLĐM (Việt Minh) (19/5/1941), thay các Hội phản đế thành hội cứu quốc.

+ Hình thức khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên TKN, chuẩn bi mọi điều kiện để tiến tới khởi nghĩa, và nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

-  Ýnghĩa: Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đt của Đảng được đề ra từ HN 11/1939, đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu là đlập dân tộc.

+HN có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thắng lợi CMT8/1945.

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền

a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang:

* Xây dựng lực lượng chính trị:

- Nhiệm vụ cấp bách của Đảng là vận động quần chúng tham gia Việt Minh. Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các đoàn thể “cứu quốc”. Năm 1942, có 3 “châu hoàn toàn”.  Uy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng thành lập.

- Ở nhiều tỉnh Bắc Kì, Trung Kì, các hội Cứu quốc mới được thành lập.

- 1943, Đảng đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam. Năm 1944 thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc và Đảng Dân chủ Việt Nam, đứng trong Mặt trận Việt Minh…

* Xây dựng lực lượng vũ trang:

- Công tác xây dựng lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt coi trọng.

Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, theo chủ trương của Đảng một bộ phận lực lượng chuyển sang xây dựng thành những đội du kích.

Tháng 2/1941, du kích Bắc Sơn thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I. Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích 8 tháng, từ tháng 7-1941 đến tháng 2-1942. Ngày 15-9-1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.

* Xây dựng căn cứ địa:

- Công tác xây dựng căn cứ địa cũng được Đảng ta quan tâm. Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai được xây dựng. Năm 1941, Nguyễn Ai Quốc xây dựng căn cứ địa Cao Bằng. Đây là hai căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta.

b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

- Tháng 2-1943, BTV TW Đảng họp vạch kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang. Khắp nông thôn, thành thị Bắc Kì, các đoàn thể Việt Minh, các hội cứu quốc được thành lập.

- Ở Bắc Sơn – Võ Nhai, Trung đội Cứu quốc quân III ra đời (2-1944).

Ơ Cao Bằng, những đội tự vệ vũ trang, du kích được thành lập. Năm1943, 19 ban “xung phong Nam tiến” được lập ra.

- Tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa”.22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. Ngay sau khi ra đời, đội đánh thắng hai trận Phay Khắt và Nà Ngần.

III/Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

1/Khởi nghĩa từng phần từ giữa (3/1945->giữa tháng 8/1945)

a/Hoàn cảnh lịch sử

-TG:Đầu 1945 CTTG 2 sắp kết thúc, phe phát xít Nhật sắp bị tiêu diệt.

-Ở ĐD:Quân P ráo riết chuẩn bị lật Nhật, mâu thuẩn P-N căng thẳng.

->Trước tình hình đó đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp độc chie6mq ĐD, dựng chinhq phủ bù nhìn TTK Bảo Đại làm quốc trưởng, tăng cường vơ vét tài sản của nd, thẳng tay đàn áp những người CM.

*Chủ trương của Đảng.

-Đêm 9/3/1945, BTVTW Đảng họp-12/3/1945 ra chỉ thị “N-P bắn nhau và hành động của chúng ta”

*Nội dung của chỉ thị.

+Xác định kẻ thù chính của ndĐD là PX Nhật.

+Thay khẩu Hiệu “đánh đuồi P,N bằng khẩu hiệu đánh đuổi PX Nhật”.

+Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi công, biểu tình . . .đến vũ trang , kn từng phần sẳn sàng chuyển sang tổng KN, phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.

b/Diễn biến

-Khu căn cứ C-B-L hàng loạt các Xã-H-C được gp, chính quyền CM được thành lập.

-Ở Bắc kỳ phong trào phá kho thóc hàng vạn quần chúng tham gia.

c/Kết quả và ý nghĩa

*Kết quả: Một số địa phương giành cq sớm như:Tiên Du (BN), Yên Nhân(HY), Hiệp Hòa(BG).

-Ở Quản Ngại cq được thành lập 11/3/1945.

-Tù ct trong các nhau lao đt đòi tự do, vượt ngục, tham gia CM.

-Ở NK VM hoạt động mạnh tại Mĩ Tho, H Giang.

*Ý nghĩa: Qua cao trào LLCM phát triển, LL trung gian ngã về phía CM, quần chúng ss nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

2/Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày TK nghĩa

-Cao trào kháng Nhật diễn ra qui mô lớn, phong phú, quyết liệt, đt vũ trang, KN từng phần, cq nhân dân thành lập ở Cao-Bặc-Lang, Ba tơ.

-Hội nghị qs Bắc kì (4/1945) thống nhất các lực lượng vũ trang thành VN giải phóng quân, phát triển ll vũ trang, căn cứ kháng Nhật, thành lập UB giải phóng VN, UB dân tộc giải phóng các cấp.

-6/1945 khu gp VB ra đời thi hành 10 cs lớn của MTVM .Đó là hình ảnh thu nhỏ của nước VNDCCH sau nầy.

-Phong tròa phá kho thóc thu hút hàng vạn quân chúng.

* Ý nghĩa:

-LLCM phát triển, đã tập dượt quần chúng đt, sẳn sàng kn giành cq khi có thời cơ.

3 .Tổng KN tháng 8/1945

a/ Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng kn được ban bố ( hcls)

*Khách quan

-px Đức bị tiêu diệt 5/1945, Nhật đầu hàng đồng minh 8/1945->Nhật và tay sai Nhật (Trần Trọng Kim) ở ĐD  hoang mang cực độ.

*Chủ quan

-Đảng, mặt trận VM sẳn sàng khởi nghĩa.

-13/8/1945 TW Đảng và tổng bộ VM thành lập UBKN toàn quốc ra quân lệnh số 1 chính thức phát động tổng khởi nghĩa.

-14,15/8/1945 hội nghị toàn quốc của Đảng tại TT thông qua kế hoạch tổng khởi nghĩa.

-16,17/8/1945 đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trưng tổng KN của Đảng, thông qua 10 chính sách lớn của MTVM,cử ra UBDT do HCM làm chủ tịch, quy định, quốc kỳ, quốc ca.

b/ Diễn biến của tổng khởi nghĩa

(TKN thắng lợi trong 15 ngày (14-28/8/1945)

-14/8/1945 nd Quảng Ngãi và nhiều địa phương khác giành chính quyền.

-16/8/1945 giải phóng Thái Nguyên mở đầu giành cq trong cả nước.

-18/8/1945/ bốn tỉnh giải phóng:BG,HD,HT,QN.

*giành cq ở Hà Nội 19/8/1945.

*giành cq ở Huế 23/8/1945.

*giành cq ở Sài Gòn 25/8/1945.

*28/8/1945 những địa phương cuối cùng giành cq là Đồng Nai Thượng, Hà Tiên.

-30/8/1945 Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn,kiếm cho CM.

IV/Nước VN CDCH được thành lập 2/9/1945

-28/8/1945 TW Đảng, HCM về HN.

-2/9/1945/tại quãng trường Ba Đình, Chủ tịch HCM trịnh trọng đọc tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân và thế giới nước VNDCCH ra đời.

*Nội dung cơ bản của TNĐL

+HCM tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới lập nên chế độ DCCH.

+Khẳng định nước VN có quyền độc lập – tự do của NDVN và thực sự trở thành nước ĐL-TD.

+Khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân ta, quyết giữ vững quyền độc lập tự do vừa giành được.

V /Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lôi, bài học kinh nghiệm của CMT8 1945

1/Ý nghĩa lịch sử

a/Dân tộc

+Mở ra bước ngoặc mới của ls dân tộc.

+Phá tan xiềng xích nô lệ của P,N . . .lập nên nước VNDCCH.

+Mở ra kỷ nguyên mới của ls dt kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền giải phóng người lao động.

+GPDT + CNXH , Độc lập tự do.

+Góp phần vào thắng lợi trong cuộc chiến tranh chóng phát xít.

+Cổ vũ phong trào đấu tranh gpdt của nhân dân thuộc địa Á-Phi-Mi4latinh.

b/ Thế giới

-Góp phần vào chiến thắng chống CNPX, làm lung laiy hệ thống thuộc địa của CNĐQ, cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT TG trực tiếp là Miên và Lào.

2/Nguyên nhân thắng lợi

a/Khách quan

-Quân ĐM đánh bại phát xít Đức, Nhật, cổ vũ, tạo thời cơ cho nhân dân ta giành chính quyền.

b/Chủ quan

-Truyền thống yêu nước . . .

-Sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS ĐD và HCM.

-Qúa trình chuẩn bị chu đáo, lâu dài, rút kinh nghiệm qua đấu tranh, tập dợt qua 3 cao trào.

-Xây dựng lực lượng vũ trang, că cứ địa CM từ 1939-1945.

-Sự đồng lòng trong tổng KN của nhân dân, các cấp lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp đúng thời cơ khởi nghĩa.

3/ Bài học kinh nghiệm

-Đảng vận dụng CN Mác Lê-nin, có đường lối phù hợp . . .Đặt n/v gpdt lên hàng đầu.

-Đảng tập hợp rộng rãi . . .vào mặt trận VM.

-Đảng . . .đtct, đtvt, kntp, chớp đúng thời cơ phát động tổng khởi nghĩa,

-Tư tưởng . . .chính trị . . . uy tính của Đảng được nâng cao.

------------------
MỤC LỤC
-----------------
Bài 16 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939 – 1945), NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 2000)

YÊU SỬ VIỆT

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Chủ đề

yeu-su-viet (364) lich-su-viet-nam-qua-cac-thoi-ky (161) su-viet-hom-nay (98) nha-nguyen (86) danh-nhan-su-viet (85) su-kien-su-viet (75) sach-lich-su (73) facebook (53) sach-su-hien-dai (50) chong-phap (47) nha-hau-le (45) chua-nguyen (38) nha-tran (36) tai-lieu-su-viet (35) bac-thuoc (33) nha-ly (32) nha-tay-son (30) vua-chua-su-viet (29) Danh mục sách lịch sử Việt Nam hay (27) dia-danh-su-viet (22) chua-trinh (21) phim-truyen (21) quang-trung (18) vo-tuong (18) cac-cuoc-noi-chien (16) Cách mạng Việt Nam (13) gia-long (13) nguyen-mong (13) phim-su-viet (13) le-dai-hanh (12) nha-dinh (12) cong-tac-vien (11) dinh-tien-hoang (11) nha-tien-le (11) dien-tich-su-viet (10) sach-luat (10) viet-su-kieu-hung (10) minh-mang (9) nguyen-anh (9) tay-son-that-ho-tuong (9) trinh-nguyen-phan-tranh (9) Chiến tranh thế giới thứ I (8) khoi-nghia-lam-son (8) nha-ho (8) tran-hung-dao (8) hung-vuong (7) ly-thuong-kiet (7) mien-trung (7) ngu-ho-tuong-gia-dinh (7) nha-mac (7) an-duong-vuong (6) chiem-thanh (6) hai-ba-trung (6) ho-quy-ly (6) le-thanh-tong (6) ly-thai-to (6) tieu-thuyet-lich-su (6) ho-chi-minh (5) le-thai-to (5) mien-bac (5) mien-nam (5) nha-tien-ly (5) cong-giao (4) gac-ma-1988 (4) hai-chien-truong-sa (4) le-quy-don (4) mac-dang-dung (4) nha-ngo (4) trung-vuong-she-kings (4) Alexandre-de-Rhodes (3) cham-pa (3) chien-tranh-bien-gioi (3) dai-nam (3) danh-tuong-su-viet (3) dao-duy-tu (3) hinh-anh-su-viet (3) hung-dao-vuong (3) huyen-tran-cong-chua (3) lịch sử việt nam qua các thời kỳ (3) nam-bac-trieu (3) vuong-quoc-co (3) xiem-la (3) chien-tranh-viet-xiem (2) dieu-tan (2) hùng vương (2) loa-thanh-ruc-lua (2) 17-2-1979 (1) Chế Thị Ngọc Hân (1) Cách mạng khoa học công nghệ (1) Cách mạng tháng 10 Nga (1) Lịch sử thế giới 1945 - 2000 (1) a-cha (1) am-che (1) binh-ngo-dai-chien (1) chiến tranh cục bộ (1) chua-tien (1) cong-chua-viet-nam (1) dai-viet-co-phong (1) hai-chien-hoang-sa (1) kieu-binh (1) mai-hac-de (1) y-van-hien (1) Đông Kinh Nghĩa Thục (1)