Bài 15 : PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 - LỊCH SỬ VIỆT NAM - YÊU SỬ VIỆT - VIETNAMESE HISTORY - HISTORY OF VIETNAM

Bài 15 : PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

Share This
Bài 15 : PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

Lịch sử việt nam, vietnamese history, ho chi minh, vo nguyên giáp general, trần hưng đạo, việt nam sử lược, trần trọng kim, lê thái tổ, nhà trần, gia long, quang trung, lê thánh tông, chiêm thành, thăng long, phan thanh giản, Tứ Phủ Xét Giả, board game


I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

1. Tình hình thế giới

- Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX,   thế lực phát xít cầm quyền ở Đức – Ý - Nhật, chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

- 7-1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi

- 6-1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, thực hiện một số chính sách tiến bộ, nới rộng một số quyền tự do, dân chủ ở thuộc địa.

2. Tình hình trong nước

- Ở Việt Nam nhiều đảng phái chính trị hoạt động. Các đảng tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng. Trong đó, ĐCS Đông Dương là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng.

- Kinh tế, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại kinh tế của chính quốc.

+ Trong nông nghiệp, chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền (lúa, cao su, cà phê…).

+ Về công nghiệp, Pháp đẩy mạnh ngành khai mỏ; sản lượng của các ngành dệt, rượi, xi măng tăng.  Các ngành điện, nước, cơ, cơ khí, đường,.. ít phát triển.

+ Về thương nghiệp, Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối…thu lợi nhuận cao.

- Những năm 1936-1939, kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển, nhưng vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

- Đời sống của nhân dân gặp khó khăn, nên họ hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7-1936

- 7-1936, Lê Hồng Phong chủ trì Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD  tại Thượng Hải (TQ), đề ra chủ trương mới trong giai đoạn 1936 – 1939:

+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến.

+ Kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn phản động Pháp và tay sai.

+ Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

+ Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đến 3/1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương.

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:

- Phong trào “Đông Dương đại hội”(Đại hội ĐD), Đảng vận động nhân dân thảo ra bản “Dân nguyện” gửi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đông Dương, tiến tới triệu tập Dông Dương Đại hội (8-1936)

- Phong trào đón Gôđa và Brêvie năm 1937: lợi dụng sự kiện Gôđa sang điều tra tình hình và Brêvie sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần mít tinh “noun rước”. Biểu dương lực lượng; đưa ưu sách về dân sinh, dân chủ.

- Phong trào dân sinh, dân chủ trong những năm 1937 – 1939, các cuộc mít tinh, biểu tình của các tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc đấu tranh 1-5-1938 ở Hà Nội và nhiều thành phố khác.

b. Đấu tranh nghị trường: (HS đọc SGK)

c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: (HS đọc SGK)

3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939

a. Ý nghĩa:

- Là một phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng nhân dân.

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng; cán bộ được tập hơp và trưởng thành; Đảng tích lũy được nhiều kinh nghiệm.

- Có tác dụng trong việc động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đập tan những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của các thế lực phản động.

- Là cuộc tập dượt lần thứ hai, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

b. Bài học kinh nghiệm:

Phong trào dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều bài học kinh nghiệm về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

+ Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

+ Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

------------------
MỤC LỤC
-----------------
Bài 15 : PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
Bài 16 : PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939 – 1945), NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 2000)

YÊU SỬ VIỆT

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Chủ đề

yeu-su-viet (359) lich-su-viet-nam-qua-cac-thoi-ky (156) su-viet-hom-nay (95) nha-nguyen (86) danh-nhan-su-viet (84) sach-lich-su (72) su-kien-su-viet (71) facebook (53) sach-su-hien-dai (49) chong-phap (46) nha-hau-le (45) chua-nguyen (38) nha-tran (36) tai-lieu-su-viet (35) bac-thuoc (33) nha-ly (32) nha-tay-son (30) vua-chua-su-viet (29) Danh mục sách lịch sử Việt Nam hay (25) dia-danh-su-viet (22) chua-trinh (21) phim-truyen (21) quang-trung (18) vo-tuong (18) cac-cuoc-noi-chien (16) Cách mạng Việt Nam (13) gia-long (13) nguyen-mong (13) phim-su-viet (13) le-dai-hanh (12) nha-dinh (12) cong-tac-vien (11) dinh-tien-hoang (11) nha-tien-le (11) dien-tich-su-viet (10) sach-luat (10) viet-su-kieu-hung (10) minh-mang (9) nguyen-anh (9) tay-son-that-ho-tuong (9) trinh-nguyen-phan-tranh (9) Chiến tranh thế giới thứ I (8) khoi-nghia-lam-son (8) nha-ho (8) tran-hung-dao (8) hung-vuong (7) ly-thuong-kiet (7) mien-trung (7) ngu-ho-tuong-gia-dinh (7) nha-mac (7) an-duong-vuong (6) chiem-thanh (6) hai-ba-trung (6) ho-quy-ly (6) le-thanh-tong (6) ly-thai-to (6) tieu-thuyet-lich-su (6) le-thai-to (5) mien-bac (5) mien-nam (5) nha-tien-ly (5) cong-giao (4) gac-ma-1988 (4) hai-chien-truong-sa (4) ho-chi-minh (4) le-quy-don (4) mac-dang-dung (4) nha-ngo (4) trung-vuong-she-kings (4) Alexandre-de-Rhodes (3) cham-pa (3) chien-tranh-bien-gioi (3) dai-nam (3) danh-tuong-su-viet (3) dao-duy-tu (3) hinh-anh-su-viet (3) hung-dao-vuong (3) huyen-tran-cong-chua (3) lịch sử việt nam qua các thời kỳ (3) nam-bac-trieu (3) vuong-quoc-co (3) xiem-la (3) chien-tranh-viet-xiem (2) dieu-tan (2) hùng vương (2) loa-thanh-ruc-lua (2) 17-2-1979 (1) Chế Thị Ngọc Hân (1) Cách mạng khoa học công nghệ (1) Cách mạng tháng 10 Nga (1) Lịch sử thế giới 1945 - 2000 (1) a-cha (1) am-che (1) binh-ngo-dai-chien (1) chiến tranh cục bộ (1) chua-tien (1) cong-chua-viet-nam (1) dai-viet-co-phong (1) hai-chien-hoang-sa (1) kieu-binh (1) mai-hac-de (1) y-van-hien (1) Đông Kinh Nghĩa Thục (1)